Xu Hướng 12/2022 # Tất Cả Về Chim Ngũ Sắc, Kỹ Thuật Nuôi

Chim ngũ sắc kêu

Video Chim ngũ sắc kêu

Bạn đang xem bài viết Tất Cả Về Chim Ngũ Sắc, Kỹ Thuật Nuôi, Cách Thuần, Tiếng Kêu / 2023 được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chim ngũ sắc còn được biết đến với cái tên chim tương tư đỏ, tương tư ngũ sắc. Thông thường chim ngũ sắc thường sống phân chia lãnh thổ, nhưng đến mùa sinh sản chim thường tập trung sống thành đàn. Chim trống và chim mái có bộ lông rực rỡ giống nhau khiến nhiều người khó phân biệt.

Chim ngũ sắc nổi tiếng là loài chim chung thủy chúng luôn luyến luyến nhau như hình với bóng, sống với nhau suốt đời, khi ngủ chim ngũ sắc trống và mái ngủ dựa vào nhau.

Chim ngũ sắc chỉ lớn hơn chim sẻ một chút vì chúng có kích thước khá nhỏ. Chim ngũ sắc theo từng tên gọi chúng có nhiều màu sắc mỗi con thường có một màu riêng và phân bố trên thân cũng khác nhau. Điều kiện chăm sóc tốt chim ngũ sắc có thể sống được từ 10-20 năm. Thích hợp sống tại nơi có điều kiện khí hậu lạnh, mát mẻ như các tỉnh miền Bắc, Đà Lạt,….

Hình dánh chim trống và mái không khác nhau nhiều. Chim trống dưới lông cằm phần lông màu vàng có hơi màu đỏ. Phần lông đầu trên con trống lông dài hơn chim mái, đầu cũng to hơn chim mái, màu của phần mỏ tươi hơn. Tính cách của chim trống lúc nào cũng hung dữ, tìm cách tấn công lại nếu thấy nguy hiểm.

Mình chim trống thường dài hơn chim mái. Tiếng hót của chim trống đa dạng, luyến láy, hay hót hơn chim mái. Phần lông đuôi phía dưới phao câu có màu đỏ (thông thường bên người bán sẽ không chỉ cho người mua đặc điểm này để phân biệt).

Chim mái có kích thước nhỏ hơn chim mái. Phần lông dưới cằm chim mái có màu vàng nâu không có màu đỏ như chim trống. Thân hình chim mái nhỏ hơn chim trống.

Phần lông đầu chim mái thường ngắn hơn, kích thước đầu nhỏ hơn so với chim trống. Tính cách chim mái hiền lành hơn, ít khi tấn công, không hoạt động nhiều. Chim mái thường đơn điệu không đa dạng như chim trống. Phần lông dưới đuôi chim mái có màu vàng nâu chứ không có màu vàng pha lẫn đỏ đặc trưng như chim trống.

Kinh nghiệm chăm sóc chim ngũ sắc khỏe mạnh cho người mới

Chim ngũ sắc cũng giống như các loài chim nuôi cảnh khác không cần phải quá cầu kỳ chỉ cần đảm bảo đủ thức ăn, lồng nuôi, nước uống cho chim phát triển khỏe mạnh. Chim ngũ sắc dễ thuần hóa sau một thời gian chim quen với người có thể thả tự do không cần nhốt lồng.

Chọn lồng nuôi chim ngũ sắc:

Lồng chim ngũ sắc không cần quá cầu kỳ chỉ cần rộng rãi cho chim có khoảng trống bay nhảy, di chuyển vận động là được. Nếu chọn lồng nuôi quá nhỏ, hẹp chim ngũ sắc không được vận động tốt khiến cặp chân bị yếu đi, dần dần chim sẽ mắc một số bệnh về xương khớp.

Chọn mua lồng làm từ tre, mây lan lồng được vót mịn không có cạnh sắc gây nguy hiểm cho chim. Dùng những miếng tre đan, giấy cứng lót nền cho chim. Nên đặt lồng tại nơi khô ráo thoáng mát, có không gian xanh tự nhiên càng tốt. Nên treo lồng ở những nơi cao tránh chó, mèo bắt chim.

Dụng cụ trong chuồng:

Lồng nuôi chim ngũ sắc người nuôi nên để cầu đứng cho chim ngũ sắc. Chọn loại vừa đủ do chim có kích thước khá nhỏ để chân chim thuận lợi bám vào, không quá to, quá nhỏ nếu nỏ quá qua thời gian chim đậu vào móng sẽ mọc dài ra nhanh, chân không đứng được vững.

Nên chọn cầu thẳng cho chim dễ đứng không chọn cầu cong, uốn lượn. Trong lồng nuôi chim ngũ sắc nên để cóng dựng thức ăn và nước uống riêng biệt không đặt cạnh nhau, tránh trường hợp trong khi chim uống nước vảy vào thức ăn khiến thức ăn dễ bị ôi thiu, hỏng, ẩm mốc.

Thức ăn cho chim ngũ sắc:

Thức ăn chim ngũ sắc cũng đơn giản, không cần cầu kỳ ở ngoài môi trường tự nhiên chúng thường ăn sâu bọ, hoa quả chín. Hàng ngày cho chim ngũ ăn săn thức ăn tươi như sâu qui, nhộng ngặng, cào cào non. Mỗi lần cho ăn từ 5-6 con là vừa. Bạn có thể bổ súng thêm thức ăn cho chim ngũ sắc như hỗn hợp bao gồm chất bột, chất đạm béo mà một số hoa quả chín mềm như đu đủ, táo, chuối chín,…

Sau khi chim ăn xong phần thức ăn thừa nên bỏ không nên để qua đêm cho chim ăn. Chim ăn phải thức ăn để qua đêm dễ bị tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng, rửa sạch dụng cho cho chim ăn, bình đựng nước hàng ngày.

Giữ ấm cho chim ngũ sắc

Mặc dù chim ngũ săc sinh sống ở những nơi có thời tiết lạnh nhưng do có thân hình nhỏ nên người nuôi cần quan tâm đến vấn đề giữ ấm cho chim ngũ sắc. Để giữ ấm cho chim ngũ sắc cần treo chim ở nơi kín, không có gió lộng hoặc trùm một nửa áo lồng vào những lúc nhiệt độ ngoài trời quá lạnh, giá buốt.

Nước uống cho cim ngũ sắc

Nước uống cần sạch sẽ, không cần phải đun sôi để nguội, nên lấy nước từ bể hay lu chứa để không còn hơi thuốc clorua trong nước máy. Cóng nước không để quá 3 ngày, không để rong bám, đặt biệt, nếu chim ỉa vào là phải đem ra thay ngay tránh các bệnh về đường tiêu hóa gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chim

Tắm cho chim ngũ sắc:

Chim ngũ sắc rất thích tắm vào mùa hè nên tắm cho chim 1 lần/ngày vào mùa đông thời tiết giá lạnh nên tắm cho chim 1 tuần/lần lựa chọn những hôm có thời tiết ấm áp, có ánh nắng. Chim có thể tự làm khô lông nên người nuôi không cần can thiệp quá nhiều chỉ cần để chim nơi có ánh nắng, tránh nơi có gió lùa.

Phòng bệnh cho chim ngũ sắc:

Người nuôi cần đặc biệt chú ý tới những bệnh thông thường như bệnh tiêu chảy, lông xù và nấm vi khuẩn ở chim ngũ sắc. Khi phát hiện chim ngũ sắc bị mắc bệnh cần phải cho chim uống thuốc bổ, vitamin và thuốc kháng sinh phòng bệnh, vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi, dụng cụ trong lồng.

Mùa sinh sản của chim ngũ sắc:

Vào tháng 3 đến tháng 6 hàng năm chim ngũ sắc bắt đầu bước vào mùa sinh sản, chúng thường tập trung lại thành đàn di cứ đến nơi có vực sâu, vách núi dựng đứng để làm tổ. Chim ngũ sắc sẽ dùng những chiếc mỏ đào hang sâu từ 1-1,5 m để làm tổ.

Mỗi mùa sinh sản chim mái thường đẻ từ 4-6 quả trứng, trứng chim có mầu xanh nhạt, chim mái có nhiệm vụ ấp trứng từ 10-12 ngày, chim bố có nhiệm vụ đi kiếm thức ăn, bảo vệ tổ. Sau khi trứng nở chim bố mẹ sẽ nuôi chim con từ 13-15 ngày. Sau khoảng thời gian chăm sóc chim con sẽ tự tập kiếm mồi.

Chim non trưởng thành sẽ được chim bố mẹ và chim đầu đàn tập hợp về một bụi cây, cây lớn, sau khi hàng ngũ đã chỉnh tề, đông đủ cùng các con non trưởng thành khác chúng sẽ đồng loạt trở lại rừng già, tự nhiên bắt đầu cuộc sống độc lập.

Chim ngũ sắc sống được bao nhiêu năm

Nếu được sống trong điều kiện môi trường lý tưởng, nguồn thức ăn dồi nào, nước uống sạch.

3: Ngày vía Quan Âm Bồ tát năm 2021 là ngày bao nhiêu? – Sống Đẹp

Không phải đối mặt với áp lực từ các loài chim ăn thịt khác thì chim ngũ sắc có thể sống tới 20 năm tuổi.

Chim ngũ sắc giá bao nhiêu tiền 1 con?

Khoác trên mình bộ lông bắt mắt, hút hồn người nhìn nên hoàn toàn dễ hiểu khi rất nhiều anh em chơi chim muốn mua loài chim này về nuôi để làm cảnh

Giọng hót của chim ngũ sắc cũng chính là những bản nhạc giao hưởng xua tan khi không khí tĩnh mịch và yên lặng ở mỗi nơi chúng sinh sống

Hiện nay giá bán của chim ngũ sắc giao động từ 230K- 300K. Tùy thuộc vào độ quý hiếm, màu sắc cũng như nguồn gốc của chim.

Mua, Bán chim ngũ sắc ở đâu tại Hà Nội, Tp Hcm

Bạn có thể tìm mua chim tại các cửa hàng chim cảnh trên địa bàn Hà Nội hoặc Tp Hồ Chí Minh. Hoặc bạn có thể lên các diễn đàn chim cảnh, hội chơi chim lâu năm để hỏi mua chim

Bài viết được tổng hợp trong thời gian ngắn nên còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong các anh chị em chơi chim góp ý để bài viết được hoàn thiện và hữu ích hơn.

Tất Cả Kỹ Thuật Nuôi Dạy Chim Vẹt Nói Được, Cách Huấn Luyện Và Quan Tâm Vẹt Phải Biết / 2023

Tại Việt Nam nhiều loại vẹt biết nói: vẹt đầu xám, xít, vẹt mỏ vàng, yến phụng… Nếu đuôi dài thì có thể là vẹt đầu xám hoặc xít.

Muốn nuôi dạy vẹt nói, điều quan trọng nhất là phải nuôi từ lúc nó mới nở. Bạn đợi mùa sinh nở của chúng ra các tiệm chim sẽ có bán những con vẹt còn choác mỏ đòi ăn, khi ấy hãy lựa 1 con trẻ trung và tràn trề sức khỏe đem về. Những con vẹt này về sau sẽ rất thân với bạn và nghe lời, khỏi cần được nhốt lồng hay cột xích.

Nuôi vẹt bổi (vẹt đã lớn) cũng có thể nói nhưng không thể dạy được, nghĩa là sau khi bạn nuôi nó 1 thời khắc dài (1-2 năm), nó sẽ học được 1 vài tiếng nào đó, ú ớ, và chỉ có chừng đó thôi. Vẹt bổi nuôi khó thuần, chịu biết mặt chủ đã là khó, còn muốn dạy nó nói thì là nhiệm vụ khó hơn gấp bội, xưa nay mình chưa thấy ai nuôi vẹt lớn mà dạy nói được cả.

Mình khuyên bạn nên mua vẹt mới nở, nuôi vẹt từ lúc mới nở thì vẹt sẽ bước đầu nói vào mức gần được 1 năm tuổi. thời điểm vẹt tập nói bạn có thể nhắc đi nhắc lại những câu muốn dạy cho đến khi nó nhuần nhuyễn. Vẹt không cần phải lột lưỡi cũng tương tự không cần cho ăn ớt như Nhồng. Vẹt mái nói nhiều hơn vẹt trống.

Mùa sinh sản của vẹt là khoảng tháng 2- tháng 3 năm nay, cũng gần mà. Trong hạnh phúc gia đình vẹt thì con xít là nói giỏi nhất, giá của 1 con xít mới nở khoảng 400-500k, các loài khác rẻ hơn bù lại nói không giỏi bằng. Còn nếu như muốn vừa nói tốt vừa đẹp mã bạn hãy lựa con vẹt đầu xám.

1 điều nữa mình muốn chia sẻ với bạn là nuôi chim cần phải có sự kiên nhẫn, 1 con chim muốn hót hay có khi phải mất đến 2 – 3 năm, 1 con chim nói tốt cũng phải mất thời khắc dao động chừng đó để chăm chút, bạn đừng nóng nảy thì sẽ thành công.

Để có chú vẹt gần gũi thì có thể thuần vẹt chuyển bổi nhưng để chú vẹt ngoan ngoãn nghe lời thì không phải ai cũng làm được và thông thường thì họ chọn giải pháp nuôi từ non.

-Mục đích nuôi từ non nhằm để con vẹt lầm tưởng chúng ta là mẹ chúng.nên lựa chọn vẹt non nhưng non tầm tuổi nào cũng tương đối đáng chú ý. chỉ chênh nhau vài ngày vấn đề sẽ khác thấy rõ rệt.

-Theo kinh nghiệm nuôi chim non nói chung của mình thì ở độ tuổi mà con chim chưa nhận thức được là khi chim bung lông ống ở cánh được 2cm là đẹp nhất.

-Tại sao không hãy chọn độ tuổi nhỏ hơn vậy? trả lời: vì từ độ tuổi mà lông ống bung 2cm quay trở lại thì độ nhận thức của chim giống nhau tức là đều lầm tưởng mình là mẹ chúng.nhưng nuôi chim non rất dễ đi ngoài ,suy chim (nếu bạn ko có kinh nghiệm điều này rất dễ sảy ra) và thậm tệ hơn là đánh đổi bằng mạng sống của con chim yêu quý của bạn.chính vì vậy mà nên nuôi tầm lớn nhất trong giai đoạn chim chưa nhận thức được thì rút ngắn được khoảng thời gian rủi ro đó đi.

-Nuôi chim bung hết lông có được không ? trả lời : được với độ tuổi này con chim vẫn thuần bạn nhưng nó đã nhận thức hơn nên độ thuần ko bằng độ tuổi trên( chỉ chiếm 40%) trong khi từ bung 2cm đến bung hết cánh cũng ko lâu lắm mà tránh được rủi ro trên

-Với vẹt còn non vậy việc phân biệt trống mái chỉ mang tính hên xui.nhưng chọn con khung người to,đầu vuông thì tỉ lệ trống cũng được 70%.ngoài ra còn có thêm cách phân biệt khung xương chậu to là mái và nhỏ là trống (cách này người có kinh nghiệm mới nhìn ra,ko phải lựa chọn cho người mới chơi)

-Và dù trống hay mái thì điều đáng chú ý đến sức khỏe của chim như độ nhanh nhẹn và xem dưới hậu môn có phân dính quanh lỗ tiểu ko…..nhìn lườn xem có béo phì không.,…..

-Sau khi chọn được 1 chú vẹt ưng ý thì có những sự việc chú ý khi nuôi.

nhiều con chim chết vì chủ nó quá chăm sóc nó??? thật vậy chim non ngoài tự nhiên chim mẹ tha mồi về liên tục và chia đều cho lũ con,như vậy không con nào được ăn no.nhưng chim non lại được ăn liên tục và nhịp chim mẹ tha mồi về khoảng 5-15 phút 1 lần tha mồi về,.như vậy hệ tiêu hóa chim non làm việc đều đặn trong khi bạn nuôi thì vì chưa có kinh nghiệm mà cứ hễ thấy chim há miệng tưởng đói cho ăn ( đặc tính chim non là hễ thấy động dù đói hay ko đói cũng há miệng đòi ăn mọi người rất dễ lầm tưởng chim đói) và dạ dày làm việc quá tải. và chỉ vài hôm như vậy bạn nhìn thấy chim dù lông hẳn và hiện tượng biếng ăn sảy ra. và có thể sảy ra 1 số triệu trứng nôn ói,đi ngoài.thậm chí …. vậy hãy cố gắng bắt trước mẹ chúng ngoài tự nhiên chia bữa ăn ra làm nhiều bữa (mỗi bữa cách nhau 30 phút.thức ăn mềm.dùng muỗng xúc hoặc lấy bơm cho ăn.và ko được cho ăn no.

hãy cố gắng giữ cho thân nhiệt chúng ấm-ngoài thiên nhiên 1 ổ chim có vài con và diện tích ổ cũng nhỏ nên rất bảo đảm an toàn về độ ấm cho chim non.vấn đề này rất cần thiết vì khi nhiệt độ cơ thể chim non đủ ấm thì tiến trình tiêu hóa rất nhanh và chim khỏe mạnh.nếu có thời điểm thì sáng sớm đem phơi nắng sớm tốt nhất có thể ngoài việc tót cho tiêu hóa như mình kể trên thì nắng sớm giúp mọi canxi cho quá trình hoàn thiện khung xương ở chim non(phần này giống trẻ con đem phơi nắng sớm này) .việc giữ nhiệt độ bạn rất có khả năng dùng bóng điện sợi đốt sưởi cho chim.

+Chế độ ăn : +chế độ nhiệt độ: + vệ sinh : hãy luôn đảm bảo ổ nuôi sạch.vì sức đề kháng thời kỳ này của chim kém

Tất Cả Về Thay Lông Ở Chào Mào / 2023

Giới thiệu về quá trình thay lông ở chào mào

Theo quy luật tự nhiên hàng năm chào mào thay lông vào trước mùa đông, để khoác lên mình bộ lông mới nhằm chống chọi với cái lạnh ngoài thiên nhiên. Trong thời kỳ này chim yếu nhất bởi chim vừa bị rụng lông mà còn tập trung dưỡng chất để phát triển bộ lông mới. Vì vậy cần bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng cho chim. Chú chim sau khi thay lông chơi tốt hay không, cũng chiếm đa phần từ quá trình chăm sóc này. Nếu chăm không tốt chim sẽ lúc chơi lúc không, chơi hay rỉa lông, chơi không có lực…Thời gian thay lông chim sẽ rất ít hót và không đấu với các con khác.

Thời gian chào mào thay lông

Đối với chim ngoài thiên nhiên thì thay lông vào khoảng tháng 8 – 11 dương lịch và thay 1 lần trong năm. Còn trong nuôi nhốt có thể thay trước vài tháng và còn có con thay 2 lần / 1 năm. Nguyên nhân này thường do thay đổi cám, thời tiết, môi trường sống. Thông thường chào mào từ lúc rụng lông đến lúc bộ lông hoàn chỉnh thường mất 3 tháng. Nhưng cũng có cách để chim chào mào thay lông nhanh hơn sẽ đề cập bên dưới.

Dấu hiệu nhận biết chào mào thay lông

Khi thấy bộ lông chim khô, xơ xác và dưới đáy lồng rụng 1 vài cọng lông lá quá trình thay lông bắt đầu. Thông thường lông mình và lông cánh rụng trước rồi mới tới lông đuôi. Và khi thấy những sợi lông tách, mào mọc lên là việc thay lông gần hoàn thành.

Chăm sóc chào mào thay lông như thế nào ?

Khi thấy chim bắt đầu rụng lông các bạn cần thực hiện 3 bước sau :

Bỏ cám cũ ra thay vào đó là 1/2 trái cà chua hoặc đu đủ cho chim ăn 2 ngày.

3: Tuổi Quý Hợi 1983 động thổ, xây nhà năm 2022 ngày tháng nào tốt?

Khoảng 15h – 16h cho chim tắm với nước muối pha loãng, để khô lông và trùm kín áo lồng 24/24h trong vòng 2 ngày.

Sau 2 ngày các bạn lại cho chim tắm vào buổi chiều đồng thời thay cám dành cho chim thay lông. Các hãng cám thường sản xuất 2 loại cám : Loại cám đấu và cám thay lông. Cám thay lông có hàm lượng đạm, chất nóng ít giúp chim thay lông nhanh và bộ lông đẹp.

Mục đích của 3 bước trên giúp chim hạ lửa, bộ lông cũ rụng nhanh hơn. Thời kỳ thay lông chim cần nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là canxi để phát triển bộ lông. Vì vậy chế độ thức ăn và cách chăm sóc cũng khác so với thời kỳ khác. ☞ BẠN NÊN XEM

Thức ăn cho chim thay lông

– Cám cho chim thay lông : Như đã nói trên, có 2 loại cám cho chim : Cám cho chim thay lông và cám để chim lên lửa. Cám để chào mào lên lửa chứa hàm lượng đạm, chất nóng, chất kích thích nhiều. Vì vậy lúc thay lông cần chuyển qua cám dành cho chim thay lông, loại cám này mát, chứa nhiều trái cây, khoáng chất giúp chim rụng và mọc lông nhanh hơn.

Một số loại cám thay lông cho chim được anh em tin dùng như : Thắng Mẹo Đà Nẵng, Nam Đà Nẵng, Hiển Bảo Khánh, Hiệp Đồng Nai… Các bạn có thể chọn cho chú chim của mình 1 trong các loại cám trên với giá khoảng 50 – 70K / 200 gram.

Đề chim thay lông nhanh các bạn có thể dùng đậu phộng ( lạc ) rang chín, xay nhuyễn và trộn chung với cám cho chim ăn ( 1/3 đậu phộng và 2/3 cám ). Các bạn canh sao cho chim ăn 2 – 3 ngày là hết để tránh hỏng cám. Trong đậu phộng chứa đa số chất béo giúp kích thích cho lông mọc nhanh và óng mượt hơn.

– Trái cây cho chim thay lông : Chim thay lông các bạn chỉ nên cho ăn các loại trái cây có tính mát tiêu biểu như : Cam, đu đủ, mướp khía, cà chua…Một số trái cây chứa nhiều chất beta-carotene tạo sắc tố đỏ cho bộ lông tách và hậu môn mà các bạn nên cho ăn : Trái Gấc, Đu Đủ, Cà Rốt, Bình Bát Dây.

– Mồi tươi cho chim thay lông : Quá trình thay lông là thời kỳ chim yếu nhất, vì phải tập trung dinh dưỡng nuôi bộ lông. Lông chim được hình thành từ chất đạm và 1 phần canxi nên cần bổ sung các chất trên như : cào cào non, trứng kiến. Trứng kiến giúp lông mọc nhanh hơn. Tuyệt đối không cho chim ăn sâu quy ( sâu gạo) nó làm cho chim bị nóng và bộ lông lúc mọc ra bị xoắn rất xấu.

Chăm sóc chim thay lông nhanh

– Về lồng nuôi chim thay lông : Trong lồng các bạn nên cho 1 ít vỏ cam hoặc vỏ quýt dưới đáy lồng. Mục đích để làm cho nhiệt độ trong lồng lúc nào cũng cao hơn nhiệt độ ở ngoài khoảng 1 – 2 °C giúp cho chim thay lông nhanh. Người ta thường dùng cách này để ủ cho trái cây nhanh chín đó.

Trong lúc chim tắm nước thì vệ sinh lồng, cóng, bố lồng. Định kỳ 2 ngày / 1 lần để diệt trừ rận mạt tránh gây hại cho chim.

– Chế độ tắm táp cho chim thay lông : Chim đang thay lông không cần tắm nắng, chỉ khi nào lông chim hoàn thiện khoảng 90% mới cho chim tắm nắng. Vì phơi nắng làm cho bộ lông xấu, bị cứng và mọc ra chậm. Còn tắm nước cho chim thì 2 ngày / 1 lần và chỉ tắm vào buổi chiều từ 15h – 16h, chim thay lông tắm vào thời gian này là tốt nhất. Chim tắm xong thì treo nơi thoáng mát để bộ lông khô rồi mới trùm áo lồng cho chim nghỉ ngơi. Không nên trùm áo lồng khi lông chim còn ướt, làm chim bị cảm lạnh hoặc trúng gió.

– Chế độ ngủ nghỉ chim thay lông : Vì chim đang thay lông nên các bạn cần trùm áo lồng cho chim 24/24h để chim nghỉ ngơi và thay lông nhanh. Cứ 2 ngày / 1 lần cho chim tắm, đợi khô lông rồi lại trùm áo lông lại. Buổi sáng mở chim ra thay thức ăn rồi trùm lại cho chim nghỉ ngơi. Trùm áo lông nên để 1 khoảng hở để chim thấy đường ăn thức ăn.

Lồng chim các bạn nên treo cao, treo nơi yên tĩnh để chim nghỉ ngơi, hạn chế cho chim nghe các con khác hót mà hót lại.

Lưu ý khi chim thay lông

Chim đang thay lông cần phải giữ ổn định về điều kiện sống, không đổi lồng, đổi cám, chuyển vùng. Đối với chim bổi thì không sao, nhưng với chim có 1 – 2 mùa có thể làm dừng quá trình thay lông. Rồi 1 – 2 tháng sau lại bắt đầu rụng lại làm thể trạng chú chim yếu đi và bộ lông không được đẹp.

Tuyệt đối không mang chi đi dợt, và kè chim. Chim sẽ không có sức chơi, và do lông đuôi còn mới, chưa cứng kè chim sẽ làm cho lông đuôi bị xòe như cánh quạt.

Tổng Hợp Tất Cả Các Thông Tin Chi Tiết Về Chim Yến Phụng / 2023

Thông tin về chim Yến Phụng

Yến Phụng là chim gì? Yến Phụng có biết nói không? Những thắc mắc này của các bạn sẽ được giải đáp ngay sau đây

Nguồn gốc xuất xứ

Chim Yến Phụng có nguồn gốc từ Hồng Kông. Các bạn ấy là một loại vẹt có kích thước nhỏ, tên khoa học là Melopsittacus Undulatus. Ban đầu, các bạn ấy được phát hiện ở các khu rừng ở Hồng Kông. Sau đó, do nhu cầu chơi chim kiểng của con người, Yến Phụng được nhân giống và lai tạo để có mặt ở rất nhiều các quốc gia trên thế giới. Trong đó có Việt Nam

Đặc điểm

Các chú chim Phụng Yến có kích thước khá nhỏ. Khi trưởng thành, các bạn ấy có chiều dài trung bình là 18cm. Con số này đã tính cả chiều dài đuôi. Tuổi thọ của Yến Phụng từ 7-8 năm. Chim có phần đầu tròn, kích thước tương ứng với tỉ lệ cơ thể nên nhìn rất cân đối, bắt mắt. Các bạn ấy có một chiếc mỏ cứng. Phần mỏ sát miệng dày hơn và có chiều hướng quặp xuống đất. Đôi mắt đen láy, sáng long lanh. Phía đỉnh đầu có một chiếc mào được tạo lên từ các sợi lông mao mềm mại. Chim có cổ to và dày, phần cổ khá tròn trịa.

Ngực nở và lưng thẳng là điều dễ nhận thấy ở các bạn Yến Phụng. Đây là loài chim vẹt có dáng vóc rất thanh thoát. Đôi chân hơi ngắn nhưng rất linh hoạt. Các ngón chân vừa to vừa dài. Bộ móng vuốt chắc chắn và cứng, là công cụ hữu hiệu giúp ích cho chim rất nhiều. Đuôi chim tương đối dài.

Đặc điểm ấn tượng nhất của Yến Phụng có lẽ là bộ lông. Họ nhà vẹt thường khoác lên mình chiếc áo sặc sỡ, nhiều màu sắc. Chim Yến Phung cũng không ngoại lệ. Lông của các bạn ấy có rất nhiều màu và cách phối màu mỗi loài cũng khác nhau. Tùy vào các giống lai tạo ở từng nơi mà các loài Yến Phụng tuy tương đồng về hình dáng, kích thước nhưng lại khác nhau về màu lông. Chính điều này đã tạo nên sự đa dạng và phong phú cho loài chim Yến Phụng. Hiện trên thế giới có đến khoảng 50 loài vẹt Yến Phụng khác nhau.

Để phân biệt giữa chim trống và chim cái, các bạn hãy căn cứ vào màu sắc mũi của chim. Các anh chàng chim trống sẽ có màu hồng hoặc xanh. Trong khi các cô chim mái lại có màu trắng ngà. Nếu chim còn non sẽ khó mà phân biệt được. Các bạn chỉ có thể khẳng định giới tính của chim khi các bé ấy trên 2 tháng tuổi.

Phân loại chim Yến Phụng

Chim vẹt Yến Phụng có 3 loại phổ biến nhất:

Yến Phụng đuôi dài – xanh nhạt: Đây là loài Yến Phụng được chọn nuôi nhiều nhất. Bộ lông của các bạn ấy mang màu sắc chủ đạo là xanh nhạt. Phụ họa vào bộ lông này là các đường vân màu đen. Yến Phụng đuôi dài có chiếc mỏ màu xám và đôi chân cũng màu xám nhưng đậm hơn. Xung quanh viền mắt có màu trắng trong khi phần trán lại được tô bởi màu vàng nhạt. Mũi của chim đực khi trưởng thành sẽ có màu xanh dương.

Vẹt đuôi dài Lutino: Các bạn Lutino là dòng vẹt đột biến gen được tìm thấy vào những năm 70 của thế kỉ XIX. Các bạn ấy có bộ lông màu vàng nhạt. Đôi mắt màu đỏ không lẫn vào loài chim nào. Mũi chim trống trưởng thành có màu đỏ tía trong khi chim cái có màu trắng đục ngả sang màu nâu.

Vẹt xanh da trời cánh xám: Đây là các bạn Yến Phụng lần đầu được tìm thấy vào năm 1918. Như tên gọi, lông của chim có màu xanh dương và cánh thì có các sọc màu xám. Lông đuôi và lông cánh của chim rất dài, màu vàng chanh tươi sáng. Khi chim trưởng thành thì trên đỉnh đầu có màu trắng.

Ngoài 3 loài Yến Phụng đại diện này thì còn rất nhiều loài Yến Phụng phổ biến khác như: Đuôi dài xám xanh, xanh mặt vàng, đuôi dài có mào, đuôi dài vàng cốm,… Và đặc điểm nhận diện của từng loài đã được tiết lộ ở ngay cách gọi tên.

Đặc tính

3: Vụ nam sinh 2K3 nhảy sông tự tử: Bố nạn nhân thấy con trai buồn

Đặc tính của loài vẹt được đánh giá cao hơn các loài chim khác chính là khả năng ngôn ngữ. Yến Phụng là loài vẹt nói liên tục, nói rất nhiều khiến người nuôi nhiều khi cảm thấy phiền hà. Tuy nhiên, để các em ấy nói được như vậy là cả một quá trình huấn luyện đầy kiên trì. Các bạn Yến Phụng được đánh giá là không được nhanh nhạy bằng các dòng vẹt khác. Vì vậy huấn luyện mất nhiều thời gian và công sức hơn. Bù lại, khi học nói được rồi, các em ấy sẽ “phát huy hết công lực” bằng cách nói liên tục suốt ngày.

Bên cạnh nói thì như các loài chim khác, Yến Phụng cũng biết hót. Chim Yến Phụng hót rất hay nếu được huấn luyện bài bản. Các bạn có thể thu âm lại tiếng hót của các chú chim giống hót hay để chim Yen Phung hot theo.

Chim Yến Phụng sinh sản như thế nào?

Yến Phụng sinh sản quanh năm, nhiều nhất là vào mùa hè. Các chú Yến Phụng mắn đẻ nên số lượng chim luôn dồi dào. Trong thời kì này, cả hai vợ chồng nhà Yến Phụng sẽ cùng tham gia vào việc xây dựng tổ ấm. Tổ chim Yến Phụng thường là những thân cây được khoét lỗ, vừa chắc chắn lại an toàn.

Yến Phụng mái đẻ trứng như gà vịt, mỗi lần một quả. Khi số lượng trứng đạt 4-8 quả thì chim mái sẽ ngừng đẻ để tiến hành ấp trứng. Các bạn có biết Yến Phụng ấp bao nhiêu ngày không? Giai đoạn này sẽ diễn ra trong khoảng 18 đến 22 ngày, tùy thuộc vào thời tiết cũng như quá trình ấp của chim. Không chỉ chim mái ấp trứng mà chim trống cũng tham gia vào quá trình này. Chim Yen Phung non mới nở có màu vàng nhạt, lúc này còn rất yếu ớt. Lông mọc thưa thớt và sẽ hoàn thiện khi các chú chim đạt 3 đến 5 tháng tuổi.

Chim bố mẹ sẽ cùng nhau nuôi dưỡng các con trong khoảng từ 1-2 tháng tuổi cho cứng cáp. Các chú chim non vẫn được mẹ ấp ủ bảo vệ. Đến khi lứa chim con có thể tự lập cuộc sống riêng, chim bố mẹ sẽ dời đi để tiếp tục cho mùa sinh sản tiếp theo.

Môi trường sống

Các chú chim Yến Phụng sống theo cặp rất thủy chung son sắt. Từng cặp chim thường kết lại thành bầy lớn để cùng chung sống. Do có nguồn gốc từ Hồng Kông nên những nơi có khí hậu tương đương Hồng Kông sẽ là môi trường sống lý tưởng nhất. Vẹt thích nghi được ở vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm. Với điều kiện này, Việt Nam chính là môi trường sống lý tưởng.

Nuôi chim Yến Phụng

Yến Phụng là loài chim dễ nuôi, dễ chăm sóc và có sức khỏe cũng khá tốt. Để chăm một em Yến Phụng, các bạn chỉ cần lưu ý một số điều sau.

Chuồng nuôi

Khi nuoi chim Yen Phung, các bạn nên chọn một chiếc lồng chim bằng kim loại thay vì chiếc lồng gỗ. Vì những chú Yến Phụng có chiếc mỏ rất khỏe và chắc chắn để đục thân cây làm tổ. Một chiếc lồng bằng kim loại là lựa chọn hợp lý nhất nếu bạn không muốn chú chim của mình “phá tường vượt ngục”. Một điều nữa là chiếc lồng bằng kim loại sẽ dễ dàng vệ sinh hơn. Các bạn đặt lồng chim ở những nơi thoáng mát, có thể treo lên một cành cây to cho gần gũi với thiên nhiên.

Phía bên trong lồng đặt đầy đủ dụng cụ đựng thức ăn và nước uống, cũng như giá đứng cho chim. Trong thời gian sinh sản thì bạn làm thêm một chiếc ổ bằng gỗ mỏng, lót mùn cưa bên dưới và đặt luôn trong lồng.

Chim Yến Phụng ăn gì? Yến Phụng non ăn gì?

Yến Phụng ăn gì? Thức ăn cho chim Yến Phụng khá đa dạng. Yến Phụng trong thiên nhiên ăn tạp, tùy vào loại thức ăn mà chim kiếm được. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi, bạn nên cho chim ăn 3 loại thức ăn chính là hạt ngũ cốc, rau củ quả và thức ăn bổ sung.

Hạt ngũ cốc: Các loại hạt khô như thóc, gạo, ngô, kê,… Trong đó chim thích ăn nhất là hạt kê vàng.

Rau củ quả: chọn những loại rau củ quả chín, tươi cho chim ăn như rau muống, ra xà lách, rau cải, trái ổi, trái táo,… Chú ý không cho ăn các loại rau có vị đắng hay trái cây còn xanh.

Thức ăn bổ sung: Là những loại thức ăn cung cấp thêm chất dinh dưỡng cần thiết cho chim. Các bạn có thể cho chim phụng ăn thêm bột vỏ sò, bột bỏ trứng, muối và hạt sạn. Bột vỏ sò và bột vỏ trứng sẽ cung cấp thêm canxi cho chim. Muối cung cấp lượng muối khoáng cho cơ thể. Còn các hạt sạn tuy không mang lại dinh dưỡng nhưng lại giúp chim tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.

Chăm sóc sức khỏe

Chim có sức đề kháng khá tốt. Tuy nhiên, nếu chủ quan mà không chăm sóc tốt, chim vẫn có thể mắc một số bệnh. Các bạn hãy dọn dẹp chuồng chim thường xuyên để giữ vệ sinh, rửa các khay đựng thức ăn và nước uống sạch sẽ. Các bạn tắm cho chim 1 lần/2 ngày vào mùa hè. Còn mùa đông thì chỉ nên tắm vào những ngày có nắng ấm. Chim Yến Phụng là loài chim thích tắm ngập nước. Vì vậy khi tắm xong hãy lau khô hoặc sấy khô lông chim ngay để tránh bị nhiễm lạnh.

Dạy chim nói

Như đã nói ở bên trên, dạy Yến Phụng nói là một quá trình cần đầu tư thời gian và công sức. Khi chim được 2-3 tháng tuổi là có thể bắt đầu huấn luyện. Mỗi ngày, bạn dành ra một chút thời gian để nói chuyện với các bạn ấy, để Yến Phụng tập nghe cho quen. Sau đó dạy những từ ngữ cơ bản, từ ngắn trước. Khi chim thuộc rồi mới dạy đến từ khác. Nếu có thể thì hãy cho chim nghe giọng của các vùng miền khác nhau để chim có thể bắt chước giọng nhiều vùng miền.

Yến Phụng giá bao nhiêu? – Địa chỉ bán chim Yến Phụng

Chim Yến Phụng là những chú chim đẹp, bắt mắt nên nhu cầu mua chim Yen Phung để làm thú vui rất cao. Vì số lượng nhiều và được bán phổ biến nên giá chim Yến Phụng khá là mềm. Bạn có thể tìm mua ở bất cứ tỉnh thành nào trên cả nước, ở các cửa hàng hay các trại chim lớn. Giá vẹt Yến Phụng dao động từ 180 đến 400 nghìn. Tuy nhiên, cần lưu ý với các mặt hàng Yến Phụng giá rẻ để tránh mua phải các chú chim không có chất lượng, chim bị dị tật hoặc bị bệnh từ trước. Các bạn hãy đến những cơ sở ban chim Yen Phung uy tín như Dogily Petshop để được bảo hành chất lượng. Địa chỉ:

Địa chỉ: 860 Đường Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Địa chỉ: 63/14 đường Lê Văn Sỹ, phường 13, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.

Địa chỉ: Trang trại nhân giống Dogily Kennel 1 Hà Nội: 262 Vĩnh Hưng, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Địa chỉ: Trang trại nhân giống Dogily Kennel 2: Ngõ 1, Xóm 2, thôn 3, Xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Địa chỉ: 59/7a Bis, Phạm Viết Chánh, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Hồ Chí Minh

Email: dogily@gmail.com

Hotline 1: 0916299911

Hotline 2: 0965086079

Dogily Pet Shop | Cửa hàng thú cưng, tiệm chó mèo cảnh gần đây nhất Tphcm, Hà nội & Đà lạt

Cập nhật thông tin chi tiết về Tất Cả Về Chim Ngũ Sắc, Kỹ Thuật Nuôi, Cách Thuần, Tiếng Kêu / 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Related Posts